İstanbul escort bayan sivas escort samsun escort bayan sakarya escort Muğla escort Mersin escort Escort malatya Escort konya Kocaeli Escort Kayseri Escort izmir escort bayan hatay bayan escort antep Escort bayan eskişehir escort bayan erzurum escort bayan elazığ escort diyarbakır escort escort bayan Çanakkale Bursa Escort bayan Balıkesir escort aydın Escort Antalya Escort ankara bayan escort Adana Escort bayan

Phân tích và nhận định cổ phiếu APS – Công ty CP chứng khoán APEC

Trong những năm gần đây, đầu tư là cách mà nhiều người lựa chọn để tìm cơ hội kiếm tiền. Vì thế nhiều mã cổ phiếu được các nhà đầu tư “săn lùng” và để ý. Một trong số đó là mã cổ phiếu APS-công ty chứng khoán Châu Á-Thái Bình Dương. Bài viết hôm nay hãy cùng phân tích và nhận định về mã cổ phiếu này nhé!

1. Thông tin tổng quan về mã cổ phiếu APS – công ty chứng khoán Châu Á – Thái Bình Dương (BSC).

CTCP Chứng khoán Châu Á – Thái Bình Dương (APS) là công ty chứng khoán thứ 37 được cấp phép hoạt động vào năm 2006 với vốn điều lệ là 60 tỷ đồng. Hiện nay, Công ty đang quản lý hơn 32,000 tài khoản của khách hàng trên cả nước, tập trung chủ yếu tại Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. APS có chi nhánh tại 4 tỉnh thành phố lớn và hệ thống 42 đại lý trên cả nước.

Công ty chứng khoán Châu Á – Thái Bình Duownng (BSC)
  • Mã cổ phiếu: APS.
  • Sàn giao  dịch: HNX.
  • Giá cổ phiếu thời điểm  hiện tại: 14,500 đồng/CP.
  • khối lượng: 797,212.
  • Số cổ phiếu đang lưu hành: 83.000.000 CP.
  • Số vốn hóa thị trường: 1.287,20 (tỷ).
  • Chỉ số ROA: 0,26%.
  • Chỉ số ROE: 0,27%.
  • Chỉ số EPS: 2.511,57.
  • Chỉ số PE: 6.13.
  • Trụ sở: Tầng 3, Tòa nhà Grand Plaza, số 117 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, HN
  • Website: www.apec.com.vn
  • Điện thoại: +84 (24) 357-30200
  • Fax: +84 (24) 357-71969
  • Email: info@apec.com.vn

2. Nhận định về mã cổ phiếu APS:

2.1  Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của cổ phiếu APS

Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của doanh nghiệp BVS như thế nào?

Hoạt trong ngành chứng khoán Việt Nam từ năm 1999, lĩnh vực kinh doanh của công ty chứng khoán Châu Á – Thái Bình Dương tập trung chủ yếu vào 4 nhóm sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể trong năm 2022, tình hình kinh doanh của BSC sẽ được phân tích tổng quan theo các nhóm sản phẩm, dịch vụ như sau:

  • Dịch vụ môi giới chứng khoán.
  •  Dịch vụ lưu ký và cả tự doanh chứng khoán.
  •  Tư vấn đầu tư chứng khoán và dịch vụ nghiên cứu thị trường
  •  Dịch vụ quản lý tài chính và dịch vụ tư vấn tài chính cho các sự kiện của công ty như: cổ phần hóa, chào bán cổ phần, niêm yết và đấu giá.

Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của BVS

Công ty cổ phần chứng khoán  Châu Á – Thái Bình Dương (BSC) luôn được đánh giá cao bởi các chuyên gia tài chính. BSC đã khẳng định vị thế trong TOP 10 CTCK có thị phần môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có đảm bảo lớn nhất tại HoSE và UPCOM; TOP 1 CTCK có thị phần môi giới trái phiếu chính phủ lớn nhất trên HNX, Top 1 Nhà tạo lập thị trường công cụ nợ của Chính phủ năm 2019 do Bộ Tài chính trao tặng.

Bên cạnh đó, tình hình kinh doanh của công ty BVS cũng có mức độ tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể được trình bày trong nội dung phân tích dưới đây.

Doanh thu từ kinh doanh chứng khoán đã có những biến động, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2019 do ảnh hưởng của dịch bệnh covid19. Những năm tiếp đó, con số này có xu hướng tăng lên: Từ 25,843 năm 2019 lên 158,174 năm 2020. Đặc biệt từ năm 2020 sang năm 2021 kết quả này có bước nhảy vọt khi tăng gấp 4,7 lần cụ thể từ 158,174 năm 2021 lên 747,450 năm 2021.

Đánh giá hoạt động kinh doanh của BVS

Lợi nhuận gộp cũng đạt được những kết quả to lớn khi tăng mạnh trong năm 2020 sang 2021, con số này tăng gấp 10 lần khi từ 73,472 lên 715,785.

Bên cạnh đó, nhìn vào kết quả khác như LNT từ KD chứng khoán hay LNST thu nhập doanh nghiệp và LNST của CĐ công ty mẹ đều cho kết quả vô vô cùng tích cực khi các con số đều tăng gấp 10 lần tính từ năm 2020 so với năm 20212021.

=> Nhận định kết quả hoạt động kinh doanh của BSC trong năm 2022: Trải qua giai đoạn đầy khó khăn của nền kinh tế Việt Nam trong đợt dịch covid19. Sau tất cả, cổ phiếu BSC đã có những bước nhảy vọt đột phá.  Minh chứng được thể hiện qua nguồn vốn dồi dào của doanh nghiệp khi vào cuối năm 2021 là 747,450 và cao gấp 4,7 lần so với năm trước đó 158,174 – năm 2020. Theo như đà này, dự đoán tốc độ tăng trưởng của cổ phiếu APS sẽ tiếp tục diễn ra trong năm tiếp theo.

2.2.  Đánh giá về tình hình tài sản thông qua bảng cân đối kế toán của mã cổ phiếu APS.

Tình hình tài sản thông qua bảng cân đối kế toán của mã cổ phiếu APS

a.    Cấu trúc vốn của cổ phiếu APS.

Trong năm 2021 công ty BSC không đẩy mạnh khoản vay ngắn hạn, chỉ 122,449 năm 2021.

Cấu trúc vốn của cổ phiếu APS

Tính đến năm 2021 tỷ số tài chính D/E của cổ phiếu APS là 0,230 =>  hiệu quả sử dụng vốn  của BSC không cao và đòn bẩy tài chính thấp. Doanh nghiệp sẽ khó có bước tăng trưởng vượt bậc. Tuy không có bước tăng trưởng vượt bậc nhưng đó lại là sự lựa chọn an toàn của BSC.

b.     Khả năng thanh toán và trả nợ của cổ phiếu APS.

Dựa vào báo cáo tài chính năm 2021 mà công ty cung cấp, bài viết sẽ đưa ra các thông số tài chính có kết quả chính xác như sau:

  • Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời:13,02

=>Hht  rất cao (> 1) cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tỷ số cao cho thấy khả năng chi trả đảm bảo của doanh nghiệp BSC

 => tính thanh khoản ở mức cao

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ phải trả = 7,96 =>Htq >2: Phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt.

=> Nhận định về khả năng thanh toán và tình hình tài sản của cổ phiếu APS:

  • Các chỉ số thanh toán nợ của công ty BSC  luôn được đảm bảo. Minh chứng là chỉ số tiền và các khoản tương đương tiền qua các năm đều được duy trì ở mức ổn định và có dấu hiệu gia tăng.
  •  Tổng tài sản hiện có của công ty BSC đang đáp ứng đủ các khoản nợ khi tới hạn phải thu. Cổ phiếu APS có mức độ thanh khoản cao và đáp ứng vấn đề chi trả được các khoản nợ ngắn hạn đến cùng một lúc
Nhận định về khả năng thanh toán và tình hình tài sản của cổ phiếu APS

2.4.  Đánh giá tình hình lưu chuyển tiền tệ

Nhận định cổ phiếu APS về tình hình lưu chuyển tiền tệ. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Âm 439 vào năm 2021. Đồng thời kết quả này còn có nhiều biến động qua các năm (2018 – 2021) khiến cho những rủi ro đầu tư hiện tại của BSC là khá mạo hiểm. Đồng thời dòng tiền từ các hoạt động kinh doanh là bằng 0 chứng tỏ doanh thu doanh nghiệp không đến từ hoạt động kinh doanh.

Quan sát số liệu lưu chuyển tiền tệ hoạt động môi giới ủy thác của khách hàng ta thấy các con số biến động không ngừng trong suốt 2018 đến 2021. Cụ thể  năm 2018 là 352, đến năm 2019 thì con số này tăng lên đến 679 và tiếp tục tăng chạm tới 747 vào năm 2020 và bất ngờ giảm xuống còn 252 trong năm 2021.

3.  Nhận định uy tín của ban lãnh đạo

3.1.Chủ tịch HĐQT Phạm Duy Hưng:

Ông Phạm Duy Hưng  được bầu là Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần chứng khoán  Châu Á-Thái Bình Dương. Ông từng là một thanh viên trong ban quản trị Công ty cổ phần đầu tư IDJ Việt Nam, qua nhiều năm làm việc trong môi trường khắc nghiệt ông đã tích lũy cho mình nhiều  kinh nghiệm làm việc và quản lý. Dưới sự lãnh đạo của ông, BSC đã phát triển lớn mạnh, trở thành một trong những công ty chứng khoán có vị thế ở Việt Nam.

Ông Phạm Duy Hưng – Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần chứng khoán  Châu Á-Thái Bình Dương

3.2. Tổng giám đốc Nguyễn Đỗ Lăng:

Doanh nhân Nguyễn Đỗ Lăng, trình độ học vấn là thạc sĩ kinh tế Đại học Trento (Ý). Từ năm 2006-06/2020, ông Lăng là Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Châu Á – Thái Bình Dương (Apec Securities, mã: APS). Và hiện nay ông đang nắm vị trí tổng giám đốc hỗ trợ đắc lực cho CTHĐQT.

Nguyễn Đỗ Lăng – Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Châu Á – Thái Bình Dương

3.3. Thành viên HĐQT Phạm Hoài Thương:

Bà Phạm Hoài Phương tốt nghiệp với chuyên ngành cử nhân kinh tế. Nắm giữ chức vụ phó phòng kiểm soát nội bộ Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương từ năm 2011 – 2013. Bà nay đang là một thành viên HDQT của BSC.

Bà Phạm Hoài Phương – thành viên HĐQT Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương

Trên đây là toàn bộ những phân tích và nhận định cổ phiếu APS – công ty CP chứng khoán APEC. Hi vọng bài viết cung cấp những thông tin quan trọng và cần thiết cho bạn đọc.

Mới nhất

Review ngân hàng Nam Á Bank – NAB

Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) chính...

Review bảo hiểm sức khỏe manulife

Cuộc sống ngày càng hiện đại, con người cũng...

Mua trái phiếu ngân hàng có lợi nhuận tốt và an toàn như lời đồn không?

Trái phiếu ngân hàng là một loại trái phiếu...

Review bảo hiểm thai sản manulife

"Mẹ tròn con vuông" luôn là niềm mong ước...

Quảng Cáo

spot_img

Cách Đầu Tư

Bài 5: Cách Quản Trị Vốn Và Quản Lý Danh Mục Đầu Tư

LỜI ĐẦU TIÊN: HỌC CÁCH QUẢN TRỊ VỐN VÀ...

Bài 3: Cách Định Giá Cổ Phiếu Và Lựa Chọn Giá Mua Hợp Lý

Chào các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn...

Bài 1: Các Thuật Ngữ Trong Thị Trường Chứng Khoán Cần Phải Biết

Các cụ thường bảo nhau: Ngôn ngữ là chìa...
Lê Hoàng Việt (Levi)
Lê Hoàng Việt (Levi)https://www.linkedin.com/in/le-hoang-viet/
Đầu tư là cả một quá trình dài không phải chỉ 1, 2 năm!
spot_imgspot_img

Nhận định và định giá cổ phiếu VCI- Công ty cổ phần Chứng Khoán Bản Việt

Công ty chứng khoán Bản Việt -VCI hiện đang hoạt động trong ngành tài chính và bảo hiểm/ Môi giới chứng khoán, hàng hóa,...

Đánh giá và nhận định cổ phiếu AAS – Công ty CP chứng khoán Smart Invest

Nằm trong nhóm cổ phiếu ngành Tài chính - Chứng khoán có hoạt động nổi bật trong năm 2021, cổ phiếu AAS đang là...

Đánh giá và nhận định cổ phiếu BSI – Công ty CP chứng khoán ngân hàng BIDV

Cùng phát triển của ngành tài chính và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán những năm gần đây. Cổ phiếu BSI đang...

Đánh giá và nhận định cổ phiếu AGR – Công ty CP chứng khoán Agribank

Với doanh thu và lợi nhuận tăng đều đặn qua từng năm, AGR đang là một cái tên được đông đảo nhà đầu tư...

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here